Trang chủ Bệnh lý Răng miệng Tìm hiểu về bệnh lở miệng Nha sĩ chia sẻ: Bị lở miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

Nha sĩ chia sẻ: Bị lở miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

1. Căn nguyên gây ra bệnh lở miệng

Bệnh lở miệng là bệnh lý rất phổ biến ở mọi lứa tuổi, nhất là thời tiết hanh khô hoặc nắng nóng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lở miệng, nhưng có 4 nguyên nhân chính sau:

– Hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm: Khi đó, vi khuẩn dễ dàng tấn công vào khoang miệng, gây ra những vết lở loét ở lưỡi, nướu và các vị trí khác trong miệng.

Nha sĩ chia sẻ: Bị lở miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi? 1

Bị lở miệng uống thuốc gì để nhanh khỏi?

– Cơ thể bị thiếu hụt nước dẫn đến cơ nhiệt tăng cao, nóng trong người.

– Một nguyên nhân đặc biệt nữa có thể gây ra bệnh lở miệng chúng ta cần lưu ý là nươú răng bị thương tổn khi đánh răng quá mạnh hay dùng bàn chải quá cứng.

– Hút thuốc mạn tính và mang răng giả không hợp cũng góp phần vào việc tái phát của bệnh này.

Nhiệt miệng là bệnh lành tính nhưng nó khiến bệnh nhân đau rát, khó chịu, ăn uống không ngon, giảm khả năng làm việc, học tập. Nguyên tắc cần và đủ để phòng và điều trị nhiệt miệng là làm mát cơ thể mọi lúc mọi nơi.

>>> Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn nguyên nhân gây bệnh lở miệng trong bài viết: Xác định nguyên nhân gây bệnh lở miệng chính xác theo y khoa

2. Bị lở miệng uống thuốc gì điều trị triệt để

Bị lở miệng uống thuốc gì là câu hỏi thường gặp khi bệnh lở miệng xuất hiện trong miệng gây đau rát và khó chịu. Khi gặp trường hợp này, một số loại thuốc bạn có thể sử dụng:

– Một số thuốc trị bệnh lở miệng như dung dịch Benadryl, Listerine súc miệng một ngày vài lần có thể làm giảm được chứng đau đớn khó chiụ mỗi khi ăn uống. Có thể ngậm thuốc có tác dụng tại chỗ như Opovilone, Strepsils…

– Một vài thuốc có chứa Triamcinolone và Tetracyeline cũng giúp các vết lở lành mau hơn. Chúng ta có thể dùng bột của một viên Amoxycilline 500 hay Tetracyeline 500mg và của một viên Dexamethasone pha với 2 muỗng canh nước ấm và dùng bông chấm vào các vết lở ngày 3 – 4 lần.

Nha sĩ chia sẻ: Bị lở miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi? 2

Vệ sinh răng miệng và ăn uống đủ chất sẽ giúp bạn nhanh khỏi

Bị nhiệt miệng nên ăn gì: Loại bỏ những món ăn có tính háo nước ra khỏi thực đơn. Tăng cường những loại rau có vị đắng nhưng tính mát như rau đắng, khổ qua, rau má, các loại rau củ giúp thanh nhiệt như bầu, bí, rau dền, giá đậu. Uống các loại nước mát như nước chanh, nước mía, nước đậu xanh, dừa, nha đam. Nếu huyết áp tốt, bạn có thể uống rau má đậu xanh.

– Những loại thuốc súc miệng có chất corticoid giảm sưng nhưng cần dành cho những ca nặng do có nhiều tác dụng phụ.

– Uống viên sủi vitamin: Thuốc sủi là trợ thủ đắc lực trong việc chữa nhiệt miệng. Sau khi ngâm trong nước cho thuốc sủi hết bọt, nên uống trước 16h vì vitamin C có tính kích thích thần kinh, uống trễ sẽ gây khó ngủ. Liều lượng khuyên dùng: 60 mg mỗi ngày.

– Khi bị bệnh lở miệng, bạn cũng nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, nhẹ nhàng 3 lần/ngày.  Đánh răng lâu sẽ khiến bạn cảm thấy đau rát thế nên chỉ cần quẹt kem lên từng chiếc răng cho “có lệ”, sau đó súc bằng nước súc miệng là được. Lúc này nước súc miệng đóng vai trò như thuốc giảm đau sẽ làm dịu một phần cảm giác rát, tính sát khuẩn của nó còn giúp đánh bay cái lớp vàng nhầy nhầy quanh vết loét. Như vậy, vết thương trong miệng vừa được giảm đau, vừa được sát khuẩn thì sẽ mau lành hơn.

Nếu như bạn đã thực hiện đủ mọi cách mà vẫn không khỏi thì bạn nên đến trung tâm uy tín để được các bác sĩ nha khoa thăm khám, xác định nguyên nhân cụ thể và tìm ra hướng điều trị phù hợp. Nha khoa Paris có đội ngũ y bác sỹ trình độ cao, giàu kinh nghiệm cùng sự hỗ trợ đắc lực của máy móc, thiết bị hiện đại đi kèm với chính sách chăm sóc tốt, nhằm mang lại cho khách hàng cảm giác thoải mái nhất.

Nha sĩ chia sẻ: Bị lở miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi? 3

Nha khoa Paris – trung tâm nha khoa uy tín hàng đầu

Nếu bạn còn băn khoăn về vấn đề bị lở miệng uống thuốc gì hay các biện pháp chăm sóc răng miệng tại nha khoa Paris, bạn có thể gửi câu hỏi theo form mẫu dưới đây để được các bác sĩ tư vấn miễn phí. Xin cảm ơn!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Bệnh nha chu có lây không, chữa ở đâu hiệu quả TẬN GỐC nhất?

Bệnh nha chu có lây không, chữa ở đâu hiệu quả TẬN GỐC nhất?

Trả lời: Xin chào bạn Tố Uyên! Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về nha khoa Paris. Về thắc mắc “Bệnh nha chu có lây không, nên đi chữa ở đâu?” của bạn, chúng tôi xin phép được giải đáp như sau: 1/ Bệnh nha chu có lây không? Bệnh nha ...

Sổ tay bệnh lở miệng: Dấu hiệu, nguyên nhân & Cách khắc phục

Sổ tay bệnh lở miệng: Dấu hiệu, nguyên nhân & Cách khắc phục

1/ Bệnh lở miệng là gì ?  Trên thực tế, y học đã ghi nhận được rất nhiều dạng của bệnh lở miệng, phát triển xung quanh môi và bên trong khoang miệng. Thường thất nhất là dạng lở miệng quanh mô má, phía trong cánh môi. Bệnh lở miệng là một trong bệnh lý ...

Bị lở miệng nên ăn gì chấm dứt đau nhức nhanh chóng nhất

Bị lở miệng nên ăn gì chấm dứt đau nhức nhanh chóng nhất

Trả lời: Chào bạn Bích Thủy, cám ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ lo lắng với Trung tâm tư vấn, chúng tôi xin được trả lời câu hỏi “Bị lở miệng nên ăn gì để nhanh khỏi nhất“ của bạn như sau: 1. Nguyên nhân bị bệnh lở miệng là gì? Để đưa ra được ...

Khám bệnh lở miệng ở đâu tốt nhất hiện nay? Tư vấn chuyên gia

Khám bệnh lở miệng ở đâu tốt nhất hiện nay? Tư vấn chuyên gia

Trả lời: Chào bạn Minh Trung, Cảm ơn bạn đã quan tâm, tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với nha khoa Paris, chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc “Khám bệnh lở miệng ở đâu tốt?” như sau: 1. Cơ sở khám bệnh lở miệng ở đâu tốt cần yếu tố gì? Bệnh ...

Bệnh lở miệng ở người lớn có nguy hiểm, chữa thế nào?

Bệnh lở miệng ở người lớn có nguy hiểm, chữa thế nào?

Câu hỏi: Chào bác sĩ. Em năm nay 25 tuổi và thường xuyên bị lở miệng. Không biết rằng bệnh lở miệng ở người lớn có nguy hiểm không và có cách nào điều trị triệt để được bệnh này không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn! (Nguyễn Nam – ...

Bệnh lở miệng có lây không, phòng ngừa thế nào? Đọc ngay tư vấn của chuyên gia

Bệnh lở miệng có lây không, phòng ngừa thế nào? Đọc ngay tư vấn của chuyên gia

Trả lời : Chào bạn Thu Thủy! Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Bệnh lở miệng có lây không, phòng ngừa thế nào?” của bạn, Nha khoa Paris xin được giải đáp cụ thể như sau: Lở miệng do siêu virus gây ra ...